Chú thích Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

  1. Căn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.
  2. Hay Hiệp ước Nhâm Tuất, hay Treaty of Saigon
  3. Theo nhận định của Phạm Văn Sơn, tr. 169.
  4. Theo Trần Trọng Kim (tr. 261) và Hoàng Văn Lân-Ngô Thị Chính (tr. 59).
  5. Xem phân tích trong Lịch sử Việt Nam (1858-cuối thế kỷ 19), tr. 60-61.
  6. Sử Nguyễn ghi Pháp cầu hòa trước là không đúng. Phải cử người đến Gia Định, phài nộp tiền để đảm bảo thiện chí cầu hòa, chỉ hai việc ấy thôi thì cũng đủ hiểu. "Có lẽ sử thần ta vì tự ái dân tộc mà xuyên tạc chăng?" (lý giải của Phạm Văn Sơn, tr. 166).
  7. G. Taboulet, Le geste français en Indochine (tập 2), Paris, 1956, tr. 472.
  8. Ý chỉ sông Mê Kông.
  9. Ba Lạc: cửa chính của sông Hồng đổ ra biển Đông.
  10. Quảng An tức Quảng Yên, nay thuộc Quảng Ninh.
  11. Dịch theo bản tiếng Pháp của G. Taboulet, Le geste français en Indochine (tập 2), Paris, 1956. Dẫn theo Nguyễn Duy Oanh, Quân dân Nam Kỳ kháng Pháp trên mặt trận quân sự và văn chương (1859-1885). Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr. 281-285. Xem toàn văn trong sách này hoặc trong sách Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 4).
  12. Theo H. Abel, thì việc chiếm giữ Nam Kỳ, ngoài lợi ích về mặt chính trị, còn có những lợi ích to lớn về các mặt khác, nhất là kinh tế. Theo bản thống kê in trong sách này, thì tổng các nguồn thu nhập tại 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ trong năm 1863 là: 3.900.000 Franc Pháp, bởi vậy việc xin chuộc đất thật là nan giải.
  13. Việt Nam sử lược, tr. 262.
  14. Việt sử tân biên (quyển 5, tập thượng), tr. 170.
  15. Nhận định của Nguyễn Phan Quang, tr. 287.
  16. Đại Nam chính biên liệt truyện (tr. 570). Quốc triều chính biên toát yếu (tr. 399) kể tương tự.
  17. Năm 1889, H. Abel (1833-1918) lên chức phó đô đốc (1889). Sau về nước, ông làm nghị viên vùng Rochefort (1898).
  18. H. Abel, tr. 12, 14 và 17.
  19. Đáng kể là các cuộc khởi nghĩa của: Trương Định, Đỗ Trình Thoại, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực,...
  20. Souvenir de l’expédition de Cochinchine, Paris, 1865, tr. 161.
  21. Les premières années de la Cochinchine (tập 1), Paris, 1874, tr. 150 và 156.
  22. Kho Lưu trữ Bộ Ngoại giao Pháp, Kỷ yếu tập 28. Dẫn lại theo Nguyễn Phan Quang, tr. 286.
  23. Nguyễn Phan Quang căn cứ tài liệu của G. Taboulet để ghi rằng thời gian hai bên thương thuyết chỉ "hơn một ngày" (tr. 284). Nhưng theo Nhóm Nhân Văn Trẻ thì cuộc hội đàm này kéo dài từ ngày 28 tháng 5 đến ngày 3 tháng 6 năm 1862 (tr. 60). Trong phái bộ nhà Nguyễn có một linh mục tên là Đặng Đức Tuấn (đi theo làm thông ngôn?). Sau, vị tu sĩ có làm bài thơ "Lâm nạn phụng quốc hành" kể lại việc này. Nhưng phần thương thuyết của hai phái bộ, ông cũng chỉ diễn tả có mấy câu: Quan bèn nói với Tây Dương/ Xin hãy nghĩ lại khoản thường khoản giao/ Sao cho đừng thấp đừng cao/ Sao cho vừa phải lẽ nào mới an...Làm lời ba nước giao hòa/ Trong mười hai khoản ngặt ba bốn điều/ Quan ta thấy bớt đã nhiều/ Chịu đi cho rảnh về triều cho xong...(Tham khảo thêm sách "Đặng Đức Tuấn, tinh hoa Công giáo Việt Nam". Xuất bản tại Sài Gòn, 1970).
  24. GS Phan Khoang, Việt Pháp bang giao sử lược, Huế, 1950, tr. 148.
  25. Dẫn theo Nguyễn Phan Quang, tr. 285.
  26. Phạm Văn Sơn, tr. 162, 164 và 173.
  27. Dẫn lại theo Nguyễn Phan Quang, tr. 286.